Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 13:48

a: m>1

 

Bình luận (0)
N           H
24 tháng 10 2021 lúc 13:48

a. m>1

Bình luận (0)
Nu Mùa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 12:35

Bài 1:

Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0

=>m>3

Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0

=>m<3

Bài 4:

a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)

nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R

b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)

Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)

Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)

Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)

=9-4-1

=9-5

=4

Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)

\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 22:07

a: f(x)=3x^2

a=3>0

=>Hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0

b: f(1)=f(-1)=3*1^2=3

f(2)=3*2^2=12

f(-4)=3*(-4)^2=48

c: f(x)=48

=>x^2=48/3=16

=>x=4 hoặc x=-4

d; loading...

Bình luận (0)
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 6 2021 lúc 7:16

1.

\(f'\left(x\right)=\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)\) có các nghiệm bội lẻ \(x=\left\{-1;1;3\right\}\)

Sử dụng đan dấu ta được hàm đồng biến trên các khoảng: \(\left(-1;1\right);\left(3;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right);\left(1;3\right)\)

2.

\(y'=4x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Lập bảng xét dấu y' ta được hàm đồng biến trên \(\left(-1;0\right);\left(1;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(-\infty;-1\right);\left(0;1\right)\)

Bình luận (0)
thuctran
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 9 2021 lúc 4:05

Lời giải:

a. Ta thấy: $(\sqrt{3}-1)(3-1)=2(\sqrt{3}-1)>0$ nên hàm số trên là hàm đồng biến trên $\mathbb{R}$

b.

$F(0)=2(\sqrt{3}-1).0+1=1$
$F(\sqrt{3}+1)=2(\sqrt{3}-1)(\sqrt{3}+1)+1=2(3-1)+1=5$

$F[(\sqrt{3}+1)(3+1)]=F[4(\sqrt{3}+1)]=2(\sqrt{3}-1).4(\sqrt{3}+1)+1$

$=8(3-1)+1=17$

Bình luận (0)
thuctran
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 9 2021 lúc 4:16

Lời giải:
a. Vì $\sqrt{3}-1>0$ nên hàm trên là hàm đồng biến trên $\mathbb{R}$

b.

$F(0)=(\sqrt{3}-1).0+1=1$

$F(\sqrt{3}+1)=(\sqrt{3}-1)(\sqrt{3}+1)+1=(3-1)+1=3$

Bình luận (0)
nguyen hieu
Xem chi tiết
Thương Hoài
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 12 2020 lúc 22:25

a) Để hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow5-3a>0\) \(\Leftrightarrow a< \dfrac{5}{3}\)

b) Ta có: \(f\left(-2\right)=10\) \(\Rightarrow\left(5-3a\right)\cdot\left(-2\right)+2=10\) \(\Rightarrow a=3\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(5-3\cdot3\right)\cdot2+2=-6\)

Bình luận (0)
Đào Ngọc Quý
Xem chi tiết
Kieu Diem
2 tháng 12 2019 lúc 4:53
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa